Trường Chính trị Tôn Đức Thắng Tỉnh An Giang

Suy nghĩ về Di chúc của Bác Hồ dưới góc nhìn của khoa học chính trị và văn hóa xã hội

07:22 31/05/2021

Di chúc được Bác Hồ viết từ năm 1965 và hoàn chỉnh năm 1969 với tên gọi đầu tiên là tài liệu” tuyệt đối bí mật”.Bí mật bởi vì chỉ có Bác và đồng chí Vũ Kỳ biết mà thôi. Sau đó Bác mời đòng chí Lê Duẩn, lúc ấy là Bí thư thứ nhất, ban chấp hành trung ương đảng, đến xác nhận và ký tên.Khi Bác mất, đồng chí Vũ Kỳ mới trình trung ương công bố.Di chúc chính trị của Bác là cẩm nang chính trị cho cả toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.

ThS. Nguyễn Thuận Thảo -

Giảng viên Khoa Xây dựng Đảng

 

Hiện nay Di chúc  của Bác được công nhận là một trong 5 bảo vật quốc gia của Người, được Nhà nước công nhận, bảo tồn. Việc tìm hiểu thấu đáo và thc hiện đúng theo di chúc ca ngưi là nhiệm v, công việc cn thiết ca ngưi Đng viên, giảng viên . Qua nghiên cứu, tìm hiểu, người viết xin đề cập ssuy ngcủa mình về di chúc ca Bác H dưi góc nhìn ca khoa học chính trị (Xây dựng Đảng, Chính trhọc) và văn hóa xã hội.

1) Di chúc ca Bác Hồ quan tâm đặc biệt đến Đảng cầm quyn, đến đạo đc, tình cm chính trị:

Đảng chính tr, đạo đức, tình cảm chính trị... là nhng mt quan trọng ca các khoa học chính trị  như: Xây dựng Đảng, Chính trhọc, cho nên lãnh tụ Đảng, nhà chính tr HCMinh rất quan tâm và đcập sâu sắc trong Di chúc.

Là ngưi chiến sĩ cách mạng quốc tế giàu kinh, là nghiệm lãnh ttrc tiếp lãnh đạo Đảng và Nhân dân ta giành quyn lc chính trị ttay giai cấp phong kiến, đế quốc thc dân... nên Bác hết sc tâm đắc vi vấn đđảng cầm quyền. Di chúc viết: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền, mỗi đảng viên và cán bphải thật sthấm nhuần đạo đc cách mạng, thật scần kiệm liêm chính, ccông vô tư. Phải gigìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đấy tớ thật trung thành của nhân dân”(1) Có một điều đáng lưu ý là khi viết vĐảng ta, Bác hay dùng chtht s.

Theo đồng chí Vũ Kỳ, Bác đã ngẫm suốt mt thi gian dài vcác chthật trong Di chúc. Ít nhất cũng gần ba tháng ktbuổi tới thăm quê hương Nguyễn Trãi ở Côn Sơn đến lúc đặt bút viết Di chúc vào ngày 10-5-1965. Bác nhấn mạnh các chthật khi đất nưc còn đang chiến đấu vi đế quc Mỹ, mt kẻ thung bo, nhưng đến bây giờ đọc lại vẫn còn mang tính thi s. Dưng như Bác viết cho lúc bấy giờ và cho c mai sau. Bác khẳng định vtrí ln lao của Đảng Cng sản Việt Nam và tầm quan trọng ca vấn đđại đoàn kết trong Di chúc: “Trưc hết nói về Đảng. Nhờ đoàn kết chặt chẽ một lòng một dạ phục vgiai cấp, phc vụ Nhân dân, phc vtquốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tchc và lãnh đạo Nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến tthắng li này đến thng li khác.(2)

Di chúc để lại một câu dặn dò ni tiếng trong Đảng: Đoàn kết là một truyền thống cc kỳ quý báu của Đảng và nhân dân ta. Các đng ctTrung ương đến các chi bcần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí ca Đảng như gigìn con ngưi mắt mình.( 3) Suy gẫm lại m nay, mặc dù không khí dân chủ đã khi sc, văn hóachính trtrong Đảng đã đưc cng c, nâng cao...nhưng Di chúc ca Bác như nhắc nhchúng ta, nhng ngưi đảng viên hãy đoàn kết, tôn trọng và yêu thương nhau hơn! Trong Đảng hiện nay càng phải thc hành dân chủ rng rãi, thưng xuyên và nghiêm chnh, hiệu quả hơn. Ctrọng việc phê bình và tự phê bình... Đó là nhng cách tt nhất đcng cố và phát trin sđoàn kết và thng nhất ca Đng. Đó cũng là tâm nguyện, li sau cui thiêng liêng ca Ngưi. Rất tiếc là việc chnh đốn Đảng tiến hành sau ngày 30-4-1975, chưa đúng thi gian nDi chúc căn dặn, vì đất nưc còn phải đi mặt vi nhiều tình hung hết sc khó khăn, cần ưu tiên giải quyết trưc.

Nghị quyết Sáu lần 2, khóa VIII, đó thc sự là cuc chnh đn Đảng sâu sắc, đưa văn hóa vào Đảng và nâng văn hóa ca Đảng vn, thc hiện Di chúc ca Bác. (Bởi trưc khi có Nghị quyết này, trong 3 triệu đảng vn, đã có 11.000 đảng viên bị xử lý vi phạm kluật, trên 1000 ngưi bphạt tù).

 Vì xem Đảng ta là một Đảng cầm quyền, nên Bác luôn đặt nặng vấn đề đạo đức của cán bộ, Đảng viên: “Mỗi Đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành”. (4)

 Năm 2005, nước ta có luật phòng chống tham nhũng,qua 4 lần bổ sung chỉnh sửa, luật phòng chống tham nhũng đã được hoàn chỉnh, là công cụ quan trọng trong công tác phòng chống tham nhũng. Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng đến nay đảng ta dưới sự lãnh đạo của đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng và phòng chống tham nhũng đã có những bước tiến triển rõ rệt. Chỉ riêng trong những năm 2019, 2020, đã thi hành kỹ luật trên 55000 đảng viên, trong đó có 2 Ủy viên Bộ Chính trị, trên 29 cán bộ là Ủy viên Trung ương, nguyên là Ủy viên Trung ương Đảng.

Trong đó có nhiều Bộ trưởng, Thứ trưởng, các tướng lĩnh công an, quân đội. Đây cũng là sự quyết tâm thực hiện Di huấn, Di chúc của Bác!

Trong đời mình, Bác đã đau xót khi y án tử hình hai trường hợp vi phạm đạo đức một cách nghiêm trọng đối với hai cán bộ cao cấp. Một là Đại tá Trần Dụ Châu cục trưởng cục quân nhu, tham ô hủ hóa, biến chất, sống phè phỡn trong khi chiến sĩ đói rét. Hai là một Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp, ngoại tình, giết vợ. Bác cũng biết rằng những kẻ như vậy vẫn còn không ít trong hàng ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. Do đó, mà trong Di chúc để lại, Bác đã căn dặn là sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thì việc làm trước tiên là chỉnh đốn Đảng. Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy lời căn dặn trong Di chúc sâu sắc biết bao. Có thể nói, đó chính là tầm nhìn xuyên suốt lịch sử của một thiên tài.

Tình cảm chính trị là một trong nhng ni dung quan trng ca văn hóa chính trị. HCMinh cũng rất tâm đắc vi vấn đề này, và ngưi là hiện thân ca tình cảm chính trị. Nhng ai từng tiếp xúc vi Bác (từ lãnh đạo Đảng nhà nưc, chiến sĩ, dân quân, quần chúng lao đng... trong nưc và ngoài nưc) đều cảm nhận điều nấy.

Năm 1966, Bác bsung vào Di chúc mt câu: Phải có tình đồng cthương yêu lẫn nhau. Sau đó, tại lp huấn luyện Đảng viên mi do Đảng bộ Hà Nội tchức, Bác nói: Con ngưi ta trưc hết phải có đạo đức, sng vi nhau phải có tình có nghĩa. Nếu đọc bao nhiêu sách chủ nghĩa Mác - Lê nin mà sng vi nhau không có tình, có nghĩa, tchỉ là giáo điều, sách v!

Trên thế gii chắc ít có hình ảnh thân thiết như thế này: lãnh tĐảng, nhà nưc khoác tay Thtưng đi bộ buổi sáng, trưa chiều ăn cơm vi nhau!

Các đng ctrong BChính trị, anh hùng chiến sĩ thi đua, từ cán bộ đoàn thể đến các em thiếu niên nhi đồng... đều có thể đưc Bác mi cơm, mi ko hoặc thăm hi chân tình vi sự quan tâm và bao dung, thân ái. Di chúc viết lúc Bác còn kho mạnh, mà đng chí Vũ Kbật khóc, vì bác tiên cảm sra đi và gửi tình cảm lại cho mi ngưi: Cui cùng tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể b đội, cho các cháu thanh niên và nhi đng. Tôi cũng gi li chào thân ái đến các đng chí, các bầu bạn, và các cháu nhi đng quc tế. (5)

 Khi Bác mất, tình cảm nhân dân, nhân loại dành cho ngưi thật sâu sắc hiếm có. Có thể hình dung điều đó qua tTHu:

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa.

Đi tuôn nưc mắt, tri tuôn mưa!

“Cả cuộc đời, bác có ngủ ngon đâu

Nay Bác ngủ, chúng con canh giấc ngủ!”

Trước khi Bác mất, Đảng ta và Đảng cộng sản Liên xô đã thống nhất, đem thi hài Bác qua Liên xô bảo quản lâu dài, vì nước ta còn chiến tranh, điều kiện khoa học kỹ thuật khó có thể bảo quản thi hài của Bác. Khi  được nghe di chúc, chứng kiến Đảng, Nhà nước, Nhân dân ta quyến luyến không nỡ xa thi hài Bác, các nhà khoa học Liên xô bay về báo cáo cho lãnh tụ Đảng, Nhà nước Liên xô tình hình, sau đó họ bay qua mang theo thiết bị, công cụ, thuốc, bí mật công nghệ ướp xác, giúp VN bảo quản thi hài Bác nguyên vẹn cho đến ngày nay. Qua đó, ta thấy, tình cảm trong chính trị hết sức quan trọng, mà Hồ Chí Minh là sự biểu hiện mẫu mực qua hành động, lời nói, Di chúc để lại!*

- Năm 1969, ngay sau khi Bác mất, đồng chí Tố Hữu được đưa sang Liên xô trị bệnh hiểm nghèo, ông có tâm nguyện phải hoàn thành thi phẩm  viết về Bác trước khi về với Bác và nhà thơ đã vượt qua bệnh ung thư máu để viết trường ca ‘Theo chân Bác’ 500 câu, trong sự thán phục của các bác sĩ nước bạn. Những câu thơ đẫm nước mắt của Tố Hữu, trên giường bệnh, đã làm xức động hàng triệu người.

Khi đồng chí Lê Duẩn đọc điếu văn, trích trong Di chúc những dòng tâm huyết quan ngại về quan hệ quốc tế giữa các đảng trong khối xã hội chủ nghĩa, các vị nguyên thủ đã khóc (40 trưởng đoàn của 40 quốc gia dự tang lễ). Thủ tướng Liên xô Ka Zư ghin là một trong những ngươi đầu tiên thực hiện Di chúc của Bác, đã có động thái  qua Trung Quốc, muốn nối lại bang giao, quan hệ anh em trong khối Xã hội Chủ Nghĩa, nhưng bị phía Trung Quốc từ chối. Ta hình dung cảnh: Bộ Chính trị và các bác sĩ khóc khi Bác ôm đầu của đồng chí Vũ Kỹ hôn và trút hơi thở sau cùng; 21 phát đại bác, 24 máy bay đưa tiễn, 6 lần đưa thi hài bác vào ra khu Đá Chông-Hà Nội  của Phùng Thế Tài, hàng chục chuyên gia Liên Xô bay đi, bay về, nhiệt tình tích cực bảo quản thi hài và các công trình thực hiện để hoàn thành lăng của Bác, và toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đã biến đau thương thành sức mạnh…đã minh chứng sự thiêng liêng, quan trọng của tình cảm chính trị như thế nào! (6)

Điều này cũng cần thẩm thấu, quán triệt trong môi trường công tác, làm việc hiện nay. Vì trong thực tế không ít nơi, ít người cũng có biểu hiện thiếu tình, vô cảm trong ứng xử văn hóa, chính trị.

2) Di chúc ca Bác đề cập sâu sắc đến vấn đcon ngưi, chính sách xã hi, xây dng nền văn hóa, i trưng...nhng vấn đề quan trọng ca văn hóa xã hội.

Theo đồng chí Vũ Kỳ, thì lúc 9h, ngày 12-5-1968, Bác Hđọc lại Di chúc và thêm mt sđoạn rất quan trng vcon ngưi chính sách xã hội:

Đầu tiên là công việc đối với con người. Đối với những con người đã dũng cảm hy sinh một phần xương máu của mình, Đảng, Chính phủ và đồng bào phải tìm mọi cách là cho họ có nơi ăn chốn ở yên ổn, đồng thời phải mở những lớp dạy nghề thích hợp với mỗi người để họ có thể dần dần tự lực cánh sinh”

Đi vi các liệt sĩ, mi đa phương, thành phố, làng xã) cần xây dng vưn hoa và bia kỷ niệm ghi sự hy sinh anh dũng ca các liệt sĩ, đđi đời giáo dc tinh thần yêu nưc cho nhân dân ta. Đi vi cha mẹ, vcon ca thương binh, liệt sĩ mà thiếu sc lao đng và túng thiếu, tchính quyền địa phương phải giúp đỡ họ có công việc làm ăn thích hp, quyết không để cho họ bđói rét!.(7)

Di chúc viết hơn 50 chc năm mà đọc qua, chúng ta cảm giác như Bác mi viết hôm qua vì nhng câu chgần gũi, thấm đậm tính nhân văn. Tôi tự hi, nhng kẻ sâu dân mt nưc, tham nhũng, lãng phí có xấu h, hi hận vi Bác, vi dân không, khi đọc nhng dòng Di chúc ca Người? Chắc là có! Hiện nay vẫn còn hiện tưng tham nhũng cmáu xương ca nhng ngưi đã khut mà báo chí phản ánh đó đây.

Là danh nhân văn hóa, Bác đặt văn hóa ngang vi kinh tế, xem kinh tế và văn hóa như đôi chân ca thân thể mt quốc gia, nên Ngưi dặn dò rất kỹ đối vi Đảng, nưc ta nhà nưc ta trong vấn đề xây dng văn hóaphát triển văn hóa:

Đảng cần phải có kế hoch thật tt để phát triển kinh tế và văn hóa nhằm không ngừng nâng cao đi sống ca nhân dân, Đảng, Nhà nưc ta đã đang và sẽ thc hiện li Bác dặn, tạo mọi điu kiện tt đẹp cho Nhân dân hưng th, sáng tạo nhng gtrị văn hóa.

Ngày 13-5-1968, Ngưi viết rất t mvvấn đề văn hóa:

đây nói về kế hoch xây dng lại thành phố và làng mạc đẹp đẽ, đảng hoàng hơn trưc chiến tranh! Khôi phc và mở rng các ngành kinh tế Phát triển công tác vsinh y tế. Sa đi chế đgiáo dục cho hp vi hoàn cảnh mi ca nhân dân, như phát triển các trưng na ngày hc tập, na ngày lao động”. Ngưi quan tâm đến phnữ và bình đẳng gii: Trong sự nghiệp chng mỹ cu nưc, phnta đảm đang đã góp phần xng đáng trong sản xuất và chiến đấu Đảng và chính phủ cn phải có kế hoch thiết thc đbồi dưng, cất nhắc và giúp đđể ngày thêm nhiều phnphtrách mọi công việc kể ccông việc lãnh đo. Bản thân phụ nthì phải cgắng vươn lên. Đó là cuc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật scho phn”.

Trưc đây, khi tham gia tập huấn các lp về Bình đẳng gii, tôi tôn trọng tư tưng phương hiện đại, tiến bộ đã hết sc đấu tranh cho nquyền...giờ xem lại Di chúc, hoá ra tâm ý ca Bác Hvnquyền còn sâu xa hơn nhiều! Để khoan thư sc dân như ngưi xưa tng làm, Bác cho rằng, trong bao năm kháng chiến chống thc dân Pháp và đế quốc Mỹ, đồng bào ta nhất là nông dân đã luôn luôn hết sc trung thành vi Đảng và Chính phủ, ra sc góp ngưi, góp ca, vui ng chu đng mọi khó khăn gian kh, nên di chúc đề nghị miễn thuế cho dân: “Tôi có ý kiến để nghị miễn thuế nông nghiệp một năm cho các hp tác xã nông nghiệp đcho đồng bào hỉ xả, mát dạ mát lòng, thêm niềm phấn khi, đẩy mạnh sn xut.

Đcập đến tnạn xã hi và giải quyết vấn đề này trong tương lai, Di chúc cho ta thấy tư tưng vưt trưc ca Bác: Đối vi nhng nạn nhân ca chế độ xã hi cũ, ntrộm cắp, gái điếm, cbc, bn lậu... thì nhà nưc phải dùng va giáo dc, va dùng pháp luật đcải tạo h, giúp htrở nên nhng ngưi lao động lương thiện.(8)

HCMinh rất xem trọng sự nghiệp giáo dc. Ngưi cho rằng trong chiến lưc con ngưi, giáo dc giữ vtrí ưu tn. Không nhng có tư tưng sâu sắc về nghip trồng ngưi, Bác còn giao việc cho nhng ngưi tài gii có tâm huyết đquản lý, điều hành ngành giáo dc.Ngưi lo cho con em ca cán bộ đảng viên đang chiến đấu ở min Nam, nên tsau 1954 đã mở trưng đào tạo học sinh Miền Nam. Đi vi chiến sĩ tr tuổi trong các lc lưng vũ trang nhân dân và thanh niên xung phong, Ngưi rất ưu ái.

Trong Di chúc, Ngưi viết: Đảng và Chính phủ cần chn một sưu tú nhất, cho các cháu ấy đi học thêm các ngành, các nghề, đđào tạo thành nhng cán bộ và công nhân kthuật gii, tư tưng tt, lập trưng cách mạng vững chắc. Đó là đi quân chủ lc trong công cuc xây dng thắng li chủ nghĩa xã hi nưc ta. (9). Quả như li Bác tiên đoán, căn dặn, hiện nay lc lưng chủ đạo trong lãnh, ch đạo và thc hiện sự nghiệp xây dng và bảo vtquốc, phần ln là lp ngưi mà Bác đã quan tâm đào tạo từ.

Gần đây, dư luận xã hi rất quan tâm vtình trạng ma chay phúng điếu lãng phí, tình trạng ô nhiễm môi trưng tđất nghĩa trang đi vi ngưi đang sng. Về vấn đề này, trong Di chúc, Bác đã đề cập t50 năm trưc: Sau khi tôi qua đi,chở nên tchc phúng điếu linh đình, để khỏi lãng phí thi giờ và tin bạc ca Nhân dân. Tôi yêu cầu thi hài ca tôi đưc đốt đi, tc là hỏa táng. Tôi mong rằng cách hỏa táng sau này sẽ đưc phổ biến. Vì như thế đối vi ngưi sng, đã tt vmặt vsinh, lại kng tn đất rung. Khi ta có nhiều đin, thị điện táng càng tt hơn. (10). Ta hết sc khâm phc Bác vì kng nhng có nhãn quan chính trị thiên tài mà còn am hiểu sâu rộng, trác việt, thấu thị c nhng vn đề văn hóa xã hi na!

 Biết rằng nhng điều dặn dò trong Di chúc sẽ khó thc hiện, nên nhng li cui, Ngưi nhấn mạnh: Công việc trên đây là rất to ln, nặng nề, và phc tạp mà cũng vẻ vang. Đây là mt cuộc chiến đấu chống lại nhng gì đã cũ kỹ, hư hng, đ tạo ra nhng cái mi mẻ, tt tươi. Đ giành lấy thắng li trong cuộc chiến đấu khng lồ này cần phải đng viên toàn dân, tchc và giáo dục toàn dân, da vào lc lưng vĩ đại ca toàn dân.(11) Đây không chỉ là là li dặn mà Bác còn chcho chúng ta phương pháp và lc lưng để thc hin Di chúc.

Di chúc ca chủ tch HCMinh không quá một ngàn chữ từ, trong đó đã khái quát được sự quan tâm sâu sắc của Bác về nhiều mặt của đời sống chính trị, văn hóa, không chỉ ở trong không gian Việt nam, mà mang tầm nhân loại, quốc tế, thế giới. Một ngàn từ mà đề cập khá toàn diện về đời, người, về Đảng về Quân, Dân, về quan hệ quốc tế (chỉ có 79 từ, Bác nói về mình), đã trở thành di sản tinh thần và gia tài để lại cho mn đi con cháu mai sau. Đó là văn kiện lch sử vô g đưc ghi bằng văn phong trong sáng, giản dị, thiết tha kết tinh trong đó ctư tưng tinh hoa, đạo đc và tâm hn cao đẹp ca Bác.

Trong gii hạn ca mt bài viết nhỏ, ngưi viết chỉ đcập nhng mảng nhỏ và nghiên cu tìm hiểu mang tính bưc đầu, tc là suy ngvề Di chúc ca Bác dưi góc độ khoa học chính trị ,văn hóa hi.

 

Chú thích

1.Thực hiện Di Chúc Bác Hồ, Phan Thị Ánh Tuyết - Đặng Thị Mai Anh, Nxb Dân trí, năm 2019, tr 11.

(2) sách đã dẫn, tr 10, trích Di chúc.

(3) Sách đã dẫn, tr 10-11.

(4) Sách đã dẫn, tr11, trích Di chúc năm 1965.

(5) Sách đã dẫn tr 23, trích Di chúc công bố 1965.

(6) Dẫn theo lời kể của GS, TS. Hoàng Chí Bảo, trong các bài nói chuyện với Đảng bộ Tỉnh Thanh Hoá, Quảng Ninh.

(7) Sách đã dẫn, tr 16

(8). Sách đã dẫn. tr 17

(9) Sách đã dẫn, tr 16.

(10) Sách đã dẫn, tr 14.

(11) Sách đã dẫn, tr17.

 

Tài liệu tham khảo

1 Thực hiện Di chúc Bác Hô, Phan Thị Ánh Tuyết - Đặng thị Mai Anh, Nxb Dân trí, năm 2019.

  2. Bác Hồ viết Di chúc, Hồi ký của Vũ Kỳ, do Thế Kỷ ghi, Nxb Sự Thật, 1989

các tin khác